Ukraine cảnh báo về chiến thuật mới của Nga tại biên giới NATO

Cập Nhật:2025-01-04 20:22    Lượt Xem:156

Chú thích ảnh

Ảnh minh họa: Getty images

Trong một bài đăng trên mạng xã hội, ông Andriy Yermak nói rằng: “Khi chúng ta đề cập đến những điều các nước châu Âu và các quốc gia NATO nên cân nhắc thì điều cần thiết là phải được đánh giá là rủi ro từ các mối đe dọa ‘hỗn hợp’ mới nổi ở biên giới của họ”. Hiện nay, Nga đang tiếp tục duy trì sự hiện diện quân sự tại vùng lãnh thổ Kaliningrad trên Biển Baltic – khu vực bị bao quanh bởi các quốc gia thành viên NATO.

Chiến tranh hỗn hợp là một loạt các hoạt động không nhằm mục đích chiến đấu công khai. Thay vào đó, đối phương có thể sử dụng các biện pháp như tấn công mạng, tiến hành các chiến dịch về thông tin hoặc nhắm vào cơ sở hạ tầng dễ bị tấn công như cáp ngầm.

Hiện nay, các nước NATO, đặc biệt là những nước gần lãnh thổ Nga ở sườn phía Đông của liên minh, đã cảnh báo về khả năng Moskva sử dụng chiến tranh hỗn hợp. Các quan chức NATO cho rằng Điện Kremlin có thể tấn công lãnh thổ NATO bằng chiến thuật chiến tranh hỗn hợp, thay vì tiến hành một cuộc tấn công quân sự thông thường hơn.

Vào đầu tuần trước, một tuyến cáp điện và một số cáp truyền tải dữ liệu ở Biển Baltic đã bị ngắt kết nối. Đây là sự cố gián đoạn mới nhất về cơ sở hạ tầng được NATO ghi nhận.

Theo Newsweek, ngày 26/12,Đau khổ tột cùng vì tranh cãi về ăn Tết nội hay ngoại lưc lượng bảo vệ bờ biển Phần Lan đã chặn và lên tàu Eagle S treo cờ Quần đảo Cook. Tàu chở dầu đã băng qua khu vực đặt cáp điện Estlink 2 vào đúng thời điểm sự cố gián đoạn được báo cáo vào ngày Giáng sinh. Trong khi đó, Revzone Yamaha Motor tri ân cộng đồng xe phân khối lớn Yamaha các nước phương Tây thường cho rằng các con tàu này là một phần của "hạm đội bóng tối" chuyên chở dầu của Nga nhằm mục đích để né tránh lệnh trừng phạt dầu mỏ.

Vào tháng 11, Mỹ hủy khoản treo thưởng 10 triệu USD với thủ lĩnh HTS hai tuyến cáp ngầm dưới biển ở Biển Baltic cũng đã liên tiếp bị gián đoạn, làm dấy lên lo ngại về khả năng phá hoại từ bên ngoài. Một tàu chở hàng của một quốc gia khác cũng đang bị điều tra liên quan đến việc cắt đứt các tuyến cáp này.

NATO nhận định phía Nga rất có kỹ năng trong triển khai loại hình chiến tranh này. Vào tháng 5,Hit888 liên minh đã tổ chức một cuộc họp chuyên về chiến lược bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng dưới biển.

James Appathurai, một quan chức cấp cao của NATO được giao nhiệm vụ đối phó với chiến tranh hỗn hợp, cho biết một viễn cảnh thực sự khi Nga có thể tiến hành một số hình thức tấn công phi truyền thống nhằm vào liên minh này và gây ra tổn thất đáng kể.

Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine cho rằng đây là thời điểm đòi hỏi những quyết định mạnh mẽ và hành động quyết đoán.

Trong khi đó, Ủy ban châu Âu trong một tuyên bố: "Chúng tôi lên án mạnh mẽ bất kỳ hành vi cố ý phá hoại cơ sở hạ tầng quan trọng nào của châu Âu. Để ứng phó với những sự cố này, chúng tôi đang tăng cường nỗ lực bảo vệ cáp ngầm, bao gồm tăng cường trao đổi thông tin, công nghệ phát hiện mới, cũng như năng lực sửa chữa ngầm và hợp tác quốc tế". Cơ quan này cho biết sẽ đề xuất các biện pháp tiếp theo, bao gồm cả lệnh trừng phạt nhằm vào Nga trong thời gian tới.

Tổng thư ký NATO Mark Rutte cho biết liên minh sẽ "tăng cường sự hiện diện quân sự tại Biển Baltic".

Trong khi đó, Moska vẫn dường như chưa có động thái gì liên quan đến những cáo buộc vừa qua. Trước đó vào tháng 11, nhiều quốc gia phương Tây cũng từng ám chỉ những cáo buộc tương tự liên quan đến việc gián đoạn tuyến cáp ngầm ở biển vào tháng 11.

Ngày 20/11, khi được hỏi về vấn đề này trong cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói: "Việc tiếp tục đổ lỗi cho Nga về mọi thứ mà không có lý do gì là hoàn toàn phi lý".

Ông nhấn mạnh: "Có lẽ thật đáng cười khi không hề có phản ứng nào đối với các hoạt động phá hoại của Ukraine ở biển Baltic". Ông đã ám chỉ vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc vào tháng 9/2022 mà Moskva đổ lỗi cho Kiev và các nước phương Tây gây ra.

Ngày 22/11, Đại sứ quán Nga tại Đan Mạch tiếp tục khẳng định, Moskva quan tâm đến an ninh của cơ sở hạ tầng dưới nước ở Biển Baltic "hơn bất kỳ nơi nào khác". Cơ quan đại diện ngoại giao Nga nói rõ: "Điều quan trọng là phải bảo đảm một cuộc điều tra kỹ lưỡng và làm rõ lý do tại sao các tuyến cáp ngầm dưới biển Baltic hiện không hoạt động. Những suy đoán về vấn đề này sẽ không tạo điều kiện cho nỗ lực khám phá sự thật".



Powered by go88.com là link chính hãng duy nhất @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

Copyright Powered by365建站 © 2013-2024