Vị Trí:dự đoán soi cầu xổ số phú yên wap > bắn cá xèng 2 >

Đồng Nai có phòng thí nghiệm bán dẫn đầu tiên

Đồng Nai lần đầu có phòng thí nghiệm để đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn, trị giá 6,7 tỷ đồng, thuộc trường Đại học Lạc Hồng.

Sáng 23/12, phòng thí nghiệm chính thức đi vào hoạt động. Trường Đại học Lạc Hồng cho hay đã trang bị các công cụ tiên tiến như bộ KIT HAPS 100, nền tảng mô phỏng phần cứng cùng hệ thống phần mềm thiết kế vi mạch hiện đại. Đây sẽ là môi trường để sinh viên và giảng viên nghiên cứu, phát triển các giải pháp công nghệ thực tiễn.

Việc này nhằm đón đầu các nhà đầu tư trong lĩnh vực bán dẫn vào Đồng Nai, Bình Dương, TP HCM thời gian tới.

Phòng thí nghiệm được đưa vào vận hành trong sáng nay. Ảnh: Phước Tuấn

Phòng thí nghiệm được đưa vào vận hành sáng 23/12. Ảnh: Phước Tuấn

Ông Lâm Thành Hiển, Hiệu trưởng, cho biết trường đã ký hợp tác với Đại học Bang Arizona về đào tạo. Đại học này hồi tháng 2 được Vụ Kinh tế và Thương mại của Bộ Ngoại giao Mỹ trao thỏa thuận hợp tác trị giá 13, We1Win app login8 triệu USD nhằm thúc đẩy năng lực lắp ráp, Milyon88 live thử nghiệm và đóng gói tại một số quốc gia,Jili999 app góp phần tăng cường chuỗi cung ứng linh hoạt cho các nhà sản xuất chất bán dẫn của Mỹ.

Theo Bí thư Nguyễn Hồng Lĩnh, với sân bay Long Thành sắp đi vào hoạt động, Đồng Nai đã chuẩn bị quỹ đất lớn để đón nhà đầu tư chất bán dẫn. Vì thế,Dự Đoán Xổ Số quảng ngãi ngày 22 việc đào tạo nguồn nhân lực hết sức quan trọng.

"Tuy nhiên, tỉnh cần đào tạo đúng với nhu cầu, khảo sát để biết doanh nghiệp cần ngành nghề, chuyên môn gì, tránh việc doanh nghiệp cần nhân lực này mà chúng ta không có, những cái không cần thì chúng ta lại thừa", ông nói.

Đồng Nai cùng với TP HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu tạo thành trục tứ giác kinh tế Đông Nam bộ. Hiện, tỉnh có 33 khu công nghiệp.

Sinh viên thực hành phòng vi mạch bán dẫn. Ảnh: Phước Tuấn

Sinh viên thực hành phòng vi mạch bán dẫn. Ảnh: Phước Tuấn

Chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn của Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, các cơ sở đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên. Đây là đội ngũ nhân lực chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch; từng bước nắm bắt công nghệ sản xuất bán dẫn.

Đến năm 2050, Việt Nam có đội ngũ nhân lực mạnh, gia nhập vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển cả về chất lượng và số lượng. 18 trường công lập được Chính phủ đầu tư ngân sách để thành lập phòng thí nghiệm chất bán dẫn.

Phước Tuấn